Định luật bảo toàn khối lượng một trong những chuyên đề nan giải; và cần sự hỗ trợ về các kiến thức chuyên sâu đối với các bạn học sinh lớp 8-9. Một trong những định luật tiêu biểu thể hiện trong các phản ứng hoá học liên quan đến các khối lượng nguyên tử

Ý nghĩa và bản chất của định luật bảo toàn thể hiện rõ cho chúng ta thấy sự bảo toàn giữa các nguyên tử; nguyên tố hoá học khi tham gia phản ứng với nhau trước và sau thì khối lượng vẫn được hoàn nguyên ko có gì thay đổi

Bảo toàn khối lượng bằng định luật lomonosov-lavoisier
Bảo toàn khối lượng bằng định luật lomonosov-lavoisier

Vậy sự khác biệt giữa các phản ứng hoá học mà các bạn học sinh lớp 8 tìm hiểu trong định luật bảo toàn khối lượng là gì ? Các bài tập về định luật bảo toàn và ví dụ minh chứng việc khối lượng vẫn được bảo toàn; mặc dù các phản ứng hoá học đã xảy ra ?

Định luật bảo toàn khối lượng là gì ?

Như chúng ta đã biết; vật chất được sinh ra nó hoàn toàn không mất đi. Mà bản chất của nó là chuyển hoá từ vật thể này sang một vật thể khác

Trong định luật bảo toàn cũng có ý nghĩa tương quan như vậy. Mặc dù chúng ta có tác động phản ứng hoá học nhưng kết quả cho ra chỉ có sự thay đổi trao cho nhau giữa các nguyên tố hoá học. Còn thực tế khối lượng vẫn không đổi

Giải thích nội dung định luật bảo toàn khối lượng là gì
Giải thích nội dung định luật bảo toàn khối lượng là gì

Định luật bảo toàn khối lượng được hiểu là có sự thay đổi giữa các liên kết giữa nguyên tử khi và chỉ khi; chúng ta thực hiện phản ứng hoá học. Tuy nhiên; điểm quan trọng là khối lượng được giữa nguyên như ban đầu theo định luật Lomonosov – Lavoisier

Vậy câu hỏi đặt ra:

Phản ứng hoá học là gì 

Thực ra phản ứng hoá học bản chất của nó là sự hình thành nên các hợp chất có ứng dụng trong công nghiệp từ các chất ban đầu tham gia

Ví dụ

Để tạo ra khí cacbonic thì người ta sẽ tạo phản ứng hoá học giữa cacbon và oxi

Hoặc chất lỏng nước là sự lắng đọng kết hợp giữa các phản ứng hoá học từ khí Hidro và khi oxi

Phản ứng hoá học là gì ? Các loại phản ứng hoá học hiện nay
Phản ứng hoá học là gì ? Các loại phản ứng hoá học hiện nay

5 loại phản ứng hoá học bạn cần biết

  • Phản ứng oxi hoá khử
  • Phản ứng toả nhiệt
  • Phản ứng thế
  • Phản ứng hoá hợp
  • Phản ứng trao đổi giữa các nguyên tử nguyên tố

Trong đó; 2 phản ứng oxi hoá và phản ứng trao đổi được ứng dụng nhiều nhất trong các chương trình học tập ở lớp 8, lớp 10 và 11

Công thức định luật bảo toàn Lomonosov – Lavoisier

m+ mB = mC + mD chính là công thức tính định luật bảo toàn Lomonosov – Lavoisier. Công thức này mặc dù đơn giản cảm thấy dễ hiểu nhưng thực chất bài tập xử lý không dễ

Nguyên nhân là trước khi dựa vào công thức tính thì việc đầu tiên các bạn phải đưa ra một phương trình phản ứng hoá hoc gây lên sự biến đổi liên kết. Sau đó; mới tính đến chuyện bảo toàn

Bài tập và công thức định luật bảo toàn khối lượng
Bài tập và công thức định luật bảo toàn khối lượng

Ví dụ:

Định luật bảo toàn cho rằng sự phản ứng giữa CaC2 vào chất lỏng là H2O sau khi phản ứng hoá học xảy ra sẽ tạo thành tổ hợp C2H2 và  (Ca(OH)2) . Được thu gọn CaC2 + 2H2O = C2H2 +(Ca(OH)2)

Từ ví dụ trên cho thấy; khối lượng vật chất tham gia phản ứng hoá học và vật chất được tạo ra có khối lượng không đổi. Nhưng do phản ứng hoá học; tạo sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tố

Và tôi đố các bạn biết định luật bảo toàn nguyên tố là gì ? So với định luật chúng ta mới học là cùng một quan điểm hay khác nhau ?

Việc bảo toàn nguyên tố oxi trong các phản ứng hoá học ứng nghiệm có được coi là chuẩn xác không ?

Ý nghĩa công thức hoá học tạo nên nguyên tố oxi; và có mấy loại phản ứng hoá học liên quan đến nguyên tố oxi ?

Hỏi/đáp về định luật bảo toàn cho khối lượng

Hỏi: Tại sao khối lượng được bảo toàn khi phản ứng hoá học các nguyên tố, nguyên tử xảy ra ? Cho ví dụ chứng minh !

Đáp:

Theo định luật Lomonosov – Lavoisier trong bất kỳ một phản ứng hoá học thì 100% khối lượng các chất tham gia sẽ tạo ra 100% khối lượng sản phẩm tạo thành

Hay nói cách khác: Sự bảo toàn của nguyên tử giúp cho khối lượng giữa các chất tham gia và các chất tạo thành luôn không đổi khi phản ứng hoá học xảy ra

Ví dụ:

Trong một thí nghiệm hoá học, Lấy 8g natri sunfat ( Na2SO4 ) đem phản ứng hoá học trực tiếp với 17g bari clorua ( Bacl2 ) sẽ tạo ra 12g bari sunfat ( BaSO4 ) và bao nhiêu Natri clorua ( Nacl )

Lời giải:

Theo công thức Bảo toàn khối lượng: Ta có: mNa2SO4 + mBacl2 = mNa2SO4 + mNacl

=> mNacl= 8+17 -12 = 13g

Bài tập định luật bảo toàn khối lượng

Để các bạn học sinh lớp 8 hiểu rõ hơn về các định luật bảo toàn khối lượng nhằm tìm hiểu khái niệm; nghiện cứu hoặc sử dụng kiến thức trong thi cử mình sẽ gửi anh em một số bài tập trắc nghiệm

Bài tập 1: Sử dụng 80g nước để hoà tan hoàn toàn 7,2g kali để bón cho cây . Đố bạn biết dung dịch tạo ra có nồng độ bao nhiêu % và làm sao biết bồn chứa hỗn hợp tăng lên bao nhiêu mm

A: 14% sử dụng thiết bị đo axit để đo mức trong bồn vì chất lỏng tạo ra có độ ăn mòn

B: 28%

C: 17,55

D: 12,8%

Bài tập 2:

Cho biết Y là một α-amonoaxit chứa các phân tử hoá học là –NH2 và –COOH. Nếu trong trường hợp xảy ra sự phản ứng giữa 2,3g Y với dung dịch axit loãng HCL tạo ra 4,2g muối. Cho biết công thức tạo ra Y ?

A: H2N-CH = CH – COOH

B: H2N – CH2 – CH2 – COOH

C: H2N – CH2– COOH

D: Tất cả đều sai

Bài tập 3:

Chỉ ra đáp án sai công thức định luật bảo toàn khối lượng

A: mNa2SO4 + mBacl2 = mNa2SO4 + mNacl

B: mbari clorua + mnatri sunphat = mbari sunphat + mnatri clorua

C: mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng + mchất tan – mkết tủa – mbay hơi

D: 2K + H2O = 2KOH

Đáp án định luật bảo toàn Lomonosov – Lavoisier

Đối với các bải tập định luật bảo toàn trên thì việc khối lượng các phần tử không có gì thay đổi. Mà chỉ có sự thay đổi giữa các liên kết phần tử với nhau nhằm tạo ra một hợp chất hoặc dung dịch mới

Dưới đây là đáp án 3 bài tập lớp 8 chuyên về xu hướng bảo toàn khối lượng của các nguyên tử trong phản ứng hoá học

1: A

2: D

3: D

Sang lớp 10 – 11 các bạn vẫn sát cánh với các bài tập này. Vì môn hoá học lớp 10; 11 đều sử áp dụng các phương pháp định luật bảo toàn các khối lượng trong đó

Tham khảo thêm:

Khi nhiệt độ tăng thì điện trở của chất bán dẫn tinh khiết ?