Nội dung bài viết
Hướng dẫn cài đặt bộ điều khiển nhiệt độ
Một thực trạng phổ biến hiện nay; Chính là việc người dùng mặc dù đã mua đúng loại đồng hồ điều khiển nhiệt độ ứng dụng cho việc hiển thị nhiệt độ nước nóng lò hơi, nước làm mát, nhiệt độ phòng, lò ấp trứng, nhiệt tại các khu vực như silo rang cafe, silo lúa gạo, cám hay tại các lò đốt than, đốt rác…. Nhưng lại không biết cách cài đặt bộ điều khiển nhiệt độ làm sao cho đúng theo yêu cầu
Nhiều lúc mua hàng xuất xứ các hãng EU – G7 còn đỡ. Vì nếu không biết điện họ sẽ hỗ trợ kỹ thuật. Nhưng một vài hãng Châu Á thậm chí ngay cả họ còn không biết huống chi là hướng dẫn việc cài đặt
Cài đặt bộ điều khiển nhiệt độ
Vì cũng là dân kỹ thuật lâu năm trong nhà máy. Và đã từng tiếp xúc với nhiều dạng đồng hồ đo nhiệt độ. Chính vì thế; hôm nay tôi sẽ liệt kê một vài loại đồng hồ điều khiển nhiệt thông dụng trong nhà máy và hỗ trợ cho các bạn về cách cài đặt chi tiết từng loại
Bộ điều khiển nhiệt độ Seneca
Một trong nhưng ưu điểm nổi trội của dòng đồng hồ điều khiển nhiệt độ này chính là sự đa năng ứng dụng trong mọi tình huống cấp thiết
Ví dụ:
Nó có thể đóng vai trò là một loại đồng hồ đo nhiệt độ dạng điện tử -> Đơn giản ! Chúng ta chỉ cần dùng một cây đầu dò nhiệt độ pt100 hay bất kỳ một cây đo nhiệt độ dạng thermocouple nào đấu dây vào chiếc đồng hồ trên thì tự động nó hiển thị nhiệt độ thực tế tại điểm mà ta đang đo như lò ấp trứng, lò hơi, bể nước nóng hoặc nhiệt độ phòng…..
Cài đặt đồng hồ hiển thị nhiệt độ
Về chức năng tích hợp trong bộ này khá nhiều. Ở phần này mình chỉ chuyên về cài đặt điều khiển nhiệt
Đầu tiền nhấn cùng lúc sẽ hiện thị trên màn hình Sau đó bấm mũi tên lên nó sẽ ra Sau đó; bấm OK màn hình sẽ hiện .
Tại chính là phần input nhận tín hiệu đầu vào của dòng đồng hồ nhiệt độ điện tử này
Tại đây; ta chỉ việc chỉnh mũi tên lên hoặc xuống để hiển thị con số cài đặt đúng theo yêu cầu. Ví dụ: Số 1 = input Điện áp 0-10V, Số 13 = Input dòng cảm biến nhiệt độ pt100 loại 3 lõi….
Đối với số 1 và 2 ta tiếp tục ấn ok tiếp để đi đến và Nhằm chọn điểm min và max đầu vào của dòng điện sau đó bấm OK liên tục để quay về trạng thái . Tại đây bấm mũi tên lên sẽ hiển thị lên màn hình LED
Chính là phần calip để hiển thị trên màn hình; và nó cũng có 2 phần và để cài đặt 2 điểm min và max. Ví dụ:
Cần hiển thị 0-100 oC cho pt100. Ta chỉ cần cài phần LO-E là 0 oC và phần HI-E là 100 oC
Hoặc cài cảm biến áp suất 0-16 bar tương ứng với 4-20mA. Thì ta cài phần LO-E là 0 bar và phần HI-E là 16.000 mbar
Sau khi calip xong phần này ta bấm Ok để trở về Rồi bấm mũi tên lên 7 lần để màn hình hiển thị Sau đó bấm Ok là tự động thiết bị hiển thị lưu lại phần cài đặt vừa rồi
Cài đặt đồng hồ điều khiển nhiệt độ
Phần trên là cách cài đặt đồng hồ hiển thị nhiệt hoặc áp suất. Nếu bài toán nhà máy đưa ra yêu cầu đóng ngắt nhiệt đúng thời điểm để tránh quá nhiệt; hoặc tụt nhiệt làm giảm năng xuất sản xuất và hư hỏng thiết bị
Thì ở giai đoạn calip xong phần Ta tiếp tục ấn mũi tên lên nó sẽ hiển thị
Chính là output relay thứ nhất của bộ này. Ở phần nay ta tiếp tục bấm OK nó sẽ ra Và đây chính là điểm xuất relay ON/OFF. Ta nhập con số theo yêu cầu. Ví dụ: dải đo 0-100 oC thì khách họ yêu cầu 80 oC đá relay thì nhập số 80 vào bằng các mũi tên lên xuống.
Sau đó bấm Ok sẽ tới đây là phần thời gian tắt relay. Cũng ví dụ trên 80 oC đá relay nhưng khi tụt xuống 60 oC sẽ tắt rơle chẳng hạn. Ta sẽ nhập số 20 vào đây. Còn nếu không cần thiết trường hợp này thì ta tiếp tục bấn OK để xuất hiện .
Trong ta có quyền chọn một trong các chức năng sau:
Ví dụ: Chon 0 có nghĩa là không đá relay
Chọn 1 là báo động xuất relay ở ngưỡng tối thiểu và 2 là ngưỡng tối đa…. Tùy vào yêu cầu xuất relay mà mình chọn 1 trong 4 số trên. Tuy nhiên; thông thường đa phần chọn số 1 hoặc số 2
Tiếp đó; ta bấm Ok để xuất hiện . Đây là phần chọn relay output ra là dạng NO hay NC. Nếu chọn NO ta để mặc định số 0 và NC thì bấm mũi tên lên cho ra số 1
Sau đó bấm OK cho ra lại . Bấm mũi tên lên nó sẽ ra . Tất nhiên; nếu dùng đóng ngắt nhiều ta mới sử dụng chức năng từ đồng hồ nhiệt độ này. Còn không ta bỏ qua bấm mũi tên lên cho đến khi ra thì bấm tiếp OK là đã cài đặt xong
Bộ điều khiển nhiệt độ Omron
Đồng hồ nhiệt độ hiển thị hoặc điều khiển xuất xứ Omron thì ta đã quá quen thuộc. Mặc dù đây là dòng ghi xuất xứ nhật bản. Nhưng thực tế sử dụng các linh kiện của trung quốc đưa về nhật ráp vào
Ưu điểm của dòng này:
Giá rẻ – Hàng có sẵn
Nhưng nhược điểm của nó là độ ổn định và tính chuẩn xác không cao. Thông thường hay sử dụng tỏng các phòng thí nghiệm để các thực tập sinh hình dung mà thực hành
Còn đối với cá nhà máy lớn thì dòng hiển thị và điều khiển nhiệt độ xuất xứ Omron không nhà máy nào sử dụng
Bộ điều khiển nhiệt độ Autonics và Hanyoung
Hàng của Autonics xuất xứ hàn quốc và Hanyoung xuất xứ Korea cũng vậy. Các nhà phân phối cũng chỉ ghi tham khảo phần hướng dẫn cài đăỵ bộ điều khiển tại Catalog này Manuel kia nhưng thực tế họ cũng không biết cách cài.
Tất nhiêu; về nguyên lý cài đặt các bô này khá dễ. Nhưng nếu khách hàng không rành mà chỉ xem theo catalog thiết bị để cài đặt là điều khó có thể làm được
Vì căn bản chỉ cần sai 1 thao tác nhỏ là phải quay lại cài từ đầu.
Bài tham khảo từ ( Youtobe nguồn Huphaco Dong Ho Cam Bien )
Hỗ trợ cài đặt bộ điều khiển nhiệt độ
HUNG PHAT AUTOMATION TECHNOLOGY CO.,LTD
Trưởng Phòng Kinh Doanh
Kỹ Sư Cơ Điện
Mail: thanh.nguyen@huphaco.vn
Địa chỉ: Rosita Khang Điền; Phường Phú Hữu, Q9, TP.HCM